Lễ ăn hỏi là một nghi lễ vô cùng quan trọng trong nghi thức cưới hỏi của người Việt, là ngày mà chú rể chuẩn bị những sính lễ truyền thống sang hỏi cưới cô dâu. Do đó, bên cạnh chuẩn bị tươm tất cho nhân vật chính là cô dâu chú rể, việc chuẩn bị cho đội bê tráp lễ đặc biệt về mặt trang phục là điều vô cùng cần thiết.
Bê tráp là một nghi lễ quan trọng không thể thiếu trong lễ ăn hỏi, được thực hiện bởi nam thanh nữ tú hai bên gia đình. Tuy nhiên nhiều người cho rằng bê tráp sẽ gây mất duyên nên thường ngần ngại bê tráp trong đám cưới của người thân, bạn bè.
Đám hỏi là ngày mà nàng dâu và chàng rể thực hiện nghi thức xin dâu, bước đầu câu chuyện về chung một nhà của hai người, do đó việc chuẩn bị trang phục cho ngày lễ ăn hỏi là vô cùng cần thiết. Bộ trang phục ăn hỏi đẹp không chỉ giúp tôn lên nhân vật chính của ngày đại hỷ mà còn giúp thể hiện truyền thống cưới hỏi phong phú của người Việt Nam. Vậy cô dâu, chú rể nên mặc trang phục gì cho đám hỏi? Mỗi loại trang phục cần lựa chọn kiểu dáng, màu sắc và phụ kiện thế nào để giúp hai người thể hiện
Lễ rước dâu (lễ đón dâu) là nghi thức không thể thiếu trong phong tục đám cưới truyền thống của Việt Nam, thể hiện sự trân trọng của gia đình nhà trai dành cho cô dâu và gia đình họ nhà gái. Do đó việc tìm hiểu kỹ lưỡng những nghi thức, hoạt động trong ngày rước dâu là điều mà hai bên gia đình cần lưu tâm để có một ngày đại hỷ thật mỹ mãn. Vậy trình tự lễ rước dâu diễn ra như thế nào? Gia đình hai bên cần kiêng kỵ điều gì để lễ rước dâu diễn ra suôn sẻ? Cùng tìm hiểu dưới bài viết này nhé.
Tráp ăn hỏi 11 lễ ngày nay đang dần trở nên phổ biến và trở thành loại tráp được nhiều gia đình sử dụng trong ngày lễ ăn hỏi trọng đại. Không chỉ nhiều về số lượng tráp mà trong từng mâm tráp của tráp ăn hỏi 11 lễ , số lượng lễ vật cũng vô cùng đầy đặn thể hiện sự trân trọng mối lương duyên và hiếu kính với tổ tiên của gia đình nhà trai. Vậy lễ ăn hỏi 11 tráp gồm những gì? Cần chuẩn bị gì cho 11 tráp lễ? Những lưu ý khi chuẩn bị lễ ăn hỏi 11 tráp là gì? Cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé!
Lễ ăn hỏi là một thủ tục quan trọng trong đám cưới nên ngoài chuẩn bị các nghi thức cần thiết, cô dâu chú rể cũng cần lưu ý đến những điều kiêng kỵ có thể mang lại xui xẻo, trắc trở trong ngày trọng đại và cuộc sống sau này mình.
Tráp ăn hỏi là một trong những lễ vật không thể thiếu trong mỗi đám hỏi, tuy nhiên tùy theo phong tục mà tráp lễ mỗi nơi mỗi khác.
Lễ ăn hỏi 5 tráp là lễ ăn hỏi truyền thống Việt Nam, bao gồm đầy đủ 5 lễ vật cần thiết để nhà trai hỏi cưới nhà gái. Đây là lễ ăn hỏi được nhiều gia đình miền Bắc và miền Trung lựa chọn do 5 tráp lễ phù hợp với điều kiện kinh tế các gia đình. Vậy 5 tráp ăn hỏi cơ bản sẽ bao gồm những gì? Ý nghĩa và cách sắp xếp 5 tráp ăn hỏi sao cho phù hợp? Một số mẫu 5 tráp lễ ăn hỏi đẹp là gì? Cùng Nắm Tay tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Lễ nạp tài hay còn gọi là lễ đen (ở miền Bắc), lễ dẫn cưới (ở miền Nam) thường được tổ chức vào ngày lễ ăn hỏi hoặc lễ rước dâu, tượng trưng cho lời cảm ơn của nhà trai dành cho nhà gái. Đây là nghi lễ quan trọng, không thể thiếu các đám cưới ở Việt Nam. Vậy lễ nạp tài là gì? Tiền lễ nạp tài bao nhiêu là đủ? Sính lễ nạp tài gồm những gì? Hãy cùng Nắm Tay tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Bê tráp là một nghi lễ vô cùng quan trọng và không thể thiếu trong lễ ăn hỏi của mọi đám cưới Việt Nam. Đây là nghi lễ không chỉ mang lại may mắn cho cô dâu chú rể mà còn cho cả những người trong đội bê tráp.
Bài phát biểu lễ ăn hỏi là một thủ tục quan trọng trong quá trình thực hiện lễ ăn hỏi. Việc lựa chọn ngôn từ và cách phát biểu chính xác sẽ tạo được nhiều cung bậc cảm xúc cho buổi lễ đồng thời giúp ghi điểm trong mắt gia đình đối phương. Cùng Nắm Tay tìm hiểu một số bài mẫu phát biểu lễ ăn hỏi cho họ nhà trai, nhà gái; lời cảm ơn khi lễ ăn hỏi kết thúc của hai gia đình và một số lưu ý khi phát biểu trong lễ ăn hỏi trong bài viết dưới đây nhé!
Lễ đen (hay còn gọi là lễ nạp tài, lễ dẫn cưới và lễ nát) là khoản tiền nhà trai cần chuẩn bị cùng sính lễ ăn hỏi để xin cưới cô gái. Khoản tiền này thường được hai gia đình bàn bạc và thống nhất trước từ ngày dạm ngõ. Vậy ý nghĩa của lễ đen trong đám hỏi là gì? Cần chuẩn bị bao nhiêu lễ đen là đủ? Ngoài lễ đen, lễ ăn hỏi còn cần các tráp lễ và chi phí gì khác? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Lễ ăn hỏi (Lễ đính hôn) là một trong bốn thủ tục cưới hỏi ở Việt Nam, khi nhà trai mang sính lễ sang hỏi cưới cô gái. Lễ ăn hỏi thường diễn ra trước lễ cưới khoảng một tháng nhưng cũng có thể gộp vào cùng ngày với lễ cưới để tiết kiệm thời gian và chi phí.
Lễ ăn hỏi 7 tráp là 7 mâm quả sính lễ truyền thống của miền Bắc để nhà trai mang sang hỏi cưới trong lễ ăn hỏi. Cụ thể, lễ ăn hỏi 7 tráp gồm: tráp trầu cau, tráp rượu, thuốc, tráp hoa quả, tráp chè, tráp mứt, hạt sen, tráp bánh phu thê, tráp bánh cốm